- Chi tiết
- Bryan
- Tin tức
Đo khoảng cách trong vũ trụ khó khăn hơn nhiều so với đo khoảng cách trên Trái Đất. Liệu một ngôi sao sáng hơn có gần Trái Đất hơn một ngôi sao khác, hay nó chỉ đơn giản phát ra nhiều ánh sáng hơn? Để có thể đo khoảng cách một cách chính xác, các nhà khoa học dựa vào những thiên thể phát ra một lượng ánh sáng xác định, chẳng hạn như supernova loại Ia.
- Chi tiết
- R.T
- Tin tức
Các nhà thiên văn học gần đây đang phải đối mặt với nhiều mối đe dọa đối với bầu trời mà họ quan sát. Một trong những cuộc đấu tranh đáng chú ý nhất là cuộc chiến chống lại Starlink và các siêu chòm vệ tinh (mega-constallation of satellites) khác. Mặc dù những vệ tinh này cung cấp internet tốc độ cao đến những khu vực xa xôi nhất, chúng cũng gây cản trở các quan sát của những kính thiên văn độ nhạy cao do đặc tính phản xạ và tốc độ di chuyển nhanh của chúng.
- Chi tiết
- Bryan
- Tin tức
Kính thiên văn không gian James Webb (JWST) đã phát hiện một vụ bùng phát từ lỗ đen siêu nặng ở trung tâm thiên hà Milky Way, và điều này có thể giúp giải thích lý do tại sao những hiện tượng bùng phát kỳ lạ này xảy ra.
- Chi tiết
- Bryan
- Tin tức
Nước là cốt lõi của sự sống. Mọi sinh vật sống trên Trái Đất đều chứa nước trong mình. Trái Đất tràn đầy sự sống bởi vì nó tràn đầy nước. Mối liên hệ cơ bản giữa nước và sự sống một phần là nhờ vào các tính chất đặc biệt của nước, nhưng một phần khác là vì nước là một trong những phân tử phổ biến nhất trong vũ trụ.
- Chi tiết
- Bryan
- Tin tức
Trong số tất cả những câu hỏi chưa có lời giải trong khoa học hiện đại, có lẽ câu hỏi được nhắc đến nhiều nhất là liệu chúng ta có cô độc trong vũ trụ hay không. Một nghiên cứu mới đang xem xét một cách khác để chúng ta có thể phát hiện các nền văn minh tiến bộ, với trọng tâm là nhu cầu về năng lượng.