- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Vũ trụ học
Sự giãn nở của vũ trụ có vượt qua vận tốc ánh sáng hay không và nếu có thì điều đó có phá vỡ thuyết tương đối hẹp của Albert Einstein hay không? Tôi đã nhận được câu hỏi này khá thường xuyên, và để cho chính xác và dễ hiểu nhất, dưới đây xin giải thích cụ thể để độc giả yêu khoa học tìm được lời giải cho việc này.
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Vũ trụ học
Cơ học Newton cho biết nếu bạn đứng trên một con tàu đang chuyển động với vận tốc 100 km/h, và đi bộ dọc theo khoang tàu theo cùng chiều chuyển động với vận tốc 5 km/h thì với người quan sát đứng yên, bạn sẽ có bận tốc 105 km/h. Nhưng nếu con tàu chuyển động rất gần với vận tốc ánh sáng thì sao, liệu bạn có vi phạm thuyết tương đối hẹp của Einstein?
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Vũ trụ học
Chuyển động vĩ mô và chuyển động vi mô có đặc điểm gì? Những lý thuyết tương đối, lượng tử có tác động ra sao tới nhận thức của chúng ta về vũ trụ?
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Vũ trụ học
Gần đây tôi nhận được nhiều câu hỏi xuất phát từ việc nhiều độc giả tham khảo một số bài báo có nhắc tới bức xạ Cherenkov. Nhiều người hỏi đặt nghi vấn về loại bức xạ này: nó là gì? Nó có nhanh hơn ánh sáng hay không? Nó có thể xuất hiện ở những đâu? Dưới đây là một vài thông tin để làm rõ việc này.
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Vũ trụ học
Vận tốc ánh sáng là hữu hạn, cũng là vận tốc lớn nhất trong tự nhiên, điều này ngày nay có lẽ ai cũng biết. Tuy nhiên có lẽ không phải tất cả mọi người đều biết rằng sự hữu hạn đó có ảnh hưởng như thế nào tới nhận thức của chúng ta về không gian và thời gian. Bài viết này sẽ đưa ra một số trao đổi về ý nghĩa của vận tốc ánh sáng đối với những khái niệm và nhận thức của chúng ta về vũ trụ.