quantum

Nếu một cái cây đổ xuống trong một khu rừng và không có ai ở đó để nghe thấy điều đó, thì nó có phát ra âm thanh không? Có lẽ là không. Và nếu như bạn nghĩ rằng nếu có ai đó ở đó để nghe thấy thì điều đó rõ ràng cho thấy nó đã phát ra âm thanh, có thể bạn sẽ phải xem lại ý kiến của mình.

Extinction by supernova

Hãy tưởng tượng việc ngồi đọc sách dưới ánh sáng của một ngôi sao phát nổ, sáng hơn cả Mặt Trăng. Điều đó khá là hấp dẫn. Nhưng kịch bản này sẽ là khúc dạo đầu cho một thảm họa, khi mà bức xạ từ sự kiện đó sẽ tàn phá sự sống mà chúng ta biết.

M16

Tinh Vân Đại Bàng, còn được gọi là Messier 16 hoặc M16, là một trong những cảnh quan tuyệt vời nhất có thể được nhìn thấy qua một kính viễn vọng lớn. Đó là nơi có chứa một số cấu trúc nổi tiếng mà đáng chú ý là các Trụ Cột Sáng Tạo tuyệt đẹp, là một vùng tạo sao đang hoạt động, như bạn có thể thấy trong hình dưới. Ngoài ra nó còn chứa một số vùng tạo sao khác. Nó cũng có nhiều tinh vân phát xạ, hay những đám mây có thể tự phát sáng. Nó cũng có chứa một số tinh vân tối. Chúng không tự phát sáng, nhưng có thể nhìn thấy được vì chúng che khuất ánh sáng từ các nguồn lân cận.

Supermassive blackhole

Lỗ đen siêu nặng là một trong những đối tượng hấp dẫn và bí ẩn nhất của vũ trụ. Chúng là những vật thể khổng lồ nằm ở trung tâm của có lẽ là hầu hết các thiên hà. Có thể chúng chính là những hạt giống mà từ đó các thiên hà hình thành.

TYC 8998-760-1

Kính thiên văn rất lớn (VLT) của Đài quan sát Nam bán cầu của châu Âu (ESO) đã chụp được hình ảnh đầu tiên về một sao trẻ dạng Mặt Trời khi nó chuyển động cùng với hai hành tinh khổng lồ khác. Hình ảnh các hệ đa hành tinh là cực kì hiếm, và tới tận vừa qua, các nhà thiên văn học chưa từng quan sát trực tiếp được nhiều hơn một hành tinh chuyển động xung quanh một sao tương tự Mặt Trời. Những quan sát này có thể giúp các nhà thiên văn học hiểu được các hành tinh đã hình thành và phát triển như thế nào quanh Mặt Trời của chúng ta.