exoplanets

Việc tìm kiếm sự sống không thuộc Trái Đất đã và đang bị hạn chế trong việc sử dụng sự sống trên chính Trái Đất làm cơ sở tham chiếu, khi mà về cơ bản, chúng ta chỉ đang tìm kiếm dạng “sự sống mà chúng ta biết” bên ngoài Trái Đất. Với các nhà sinh học thiên văn có nhiệm vụ tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác thì đơn giản là không có bất kỳ công cụ nào cho họ có thể dự đoán các đặc điểm của “sự sống mà chúng ta không biết”.

Black hole binary

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Turku ở Phần Lan đã phát hiện thấy trục quay của một lỗ đen trong một hệ kép nghiêng hơn 40 độ so với trục quỹ đạo (là đường thẳng đứng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo của ngôi sao) của sao đồng hành. Phát hiện này thách thức các mô hình lý thuyết hiện tại về sự hình thành lỗ đen.

stars

Kính thiên văn không gian James Webb sẽ nghiên cứu một lỗ đen đang nhấp nháy một cách kì lạ tại trung tâm thiên hà của chúng ta, Milky Way, điều này vốn đã được chứng minh là khó khám phá đối với các kính thiên văn hiện có.

IC 2431

Xoắn vào nhau trong vũ trụ, vụ va chạm tuyệt đẹp của ba thiên hà xa xôi này mới được chụp trong một bức ảnh bởi Kính thiên văn không gian Hubble của NASA.

Earth's ocean

Các nhà khoa học có thể đo đạc sự thay đổi độ cao của mực nước biển thông qua vệ tinh. Và họ có thể sử dụng vệ tinh để nhận thấy rằng các sông băng hiện tại có ít băng hơn nhiều thập kỷ trước. Vì vậy, họ có thể ước tính lượng băng tan đã chảy vào đại dương. Hơn thế nữa, các vệ tinh cho thấy bản thân các đại dương đang ấm dần lên, kết quả là gia tăng sự xâm thực đất liền và mực nước biển dâng cao hơn.