- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Dụng cụ thiên văn
Kính thiên văn không gian James Webb - viết tắt là JWST (James Webb Space Telescope), hoặc thường gọi tắt là Webb - đã phóng thành công ngày 25/12/2021, tới nay đã mang lại nhiều hình ảnh có giá trị cũng như tiếp tục hứa hẹn sẽ mang lại những khám phá quan trọng chưa từng có trước đây mà không một kính thiên văn nào khác hiện nay có thể làm được.
- Chi tiết
- Hieu Nguyen
- Dụng cụ thiên văn
Vũ trụ luôn bí ẩn và cuốn hút với loài người suốt từ thời xa xưa. Đã hơn 4 thế kỷ trôi qua kể từ khi Galileo Galilei hướng chiếc kính thiên văn đầu tiên lên bầu trời. Nhân loại đã có những bước phát triển vĩ đại về nhận thức nhờ việc quan sát được ngày càng sâu hơn vào vũ trụ.
- Chi tiết
- Nguyễn Mạnh Hà
- Dụng cụ thiên văn
Một câu hỏi phổ biến của người mới sử dụng kính thiên văn là: Tôi vẫn thấy nhiều người khuyên rằng nên chọn kính thiên văn Phản xạ thay vì chọn kính thiên văn Khúc xạ, như vậy có đúng không, điểm mạnh và điểm yếu của các loại kính trên là gì?
- Chi tiết
- Nguyễn Hoài Nam
- Dụng cụ thiên văn
Đây là một bài viết của tác giả Nguyễn Hoài Nam trích từ cuốn kỷ yếu "10 năm Thiên văn học Việt Nam" đã được VACA thực hiện nhân dịp 10 năm thành lập của mình. Bài viết này chắc chắn sẽ rất hữu ích cho các độc giả quan tâm tới việc quan sát bầu trời quan kính thiên văn.
- Chi tiết
- Ngô Tuấn Dũng
- Dụng cụ thiên văn
Khác với kính thiên văn khúc xạ sử dụng hai thấu kính làm vật kính và thị kính trong đó ánh sáng từ vật thể đi qua vật kính và khúc xạ tới thấu kính thứ hai, ở kính thiên văn phản xạ, vật kính là một gương cầu lõm cho ánh sáng phản xạ ngay trên mặt gương tới gương lật để đổi chiều tia sáng tới thị kính là một thấu kính hội tụ. Về cơ bản, kính thiên văn phản xạ cho hình ảnh rõ nét hơn so với kính thiên văn khúc xạ.