- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Vũ trụ học
Có lẽ nhiều người trong chúng ta còn nhớ, những chiếc TV thế hệ cũ sử dụng ăng-ten để thu sóng truyền hình thường xuất hiện những vệt tĩnh điện nhỏ trên màn hình (hay ở Việt Nam nhiều người gọi là muỗi màn hình) khi sóng truyền hình yếu, khi thời tiết xấu hoặc khi chuyển kênh sang tần số không phù hợp với tần số của đài truyền hình.
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Vũ trụ học
Năm 2012, một đối tượng đặc biệt của vật lý đã được phát hiện: boson Higgs. Việc đó không chỉ mang lại giải Nobel cho hai nhà khoa học tiên phong trong việc dự đoán sự tồn tại của nó, mà còn mang tới những bước tiến lớn cho khoa học trong những năm qua và tất nhiên là cho cả tương lai. Nhưng chúng ta đã biết những gì về loại hạt đặc biệt này?
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Vũ trụ học
Toàn bộ vật chất, bức xạ và các tương tác trong vũ trụ của chúng ta đều được tạo thành và chi phối bởi các hạt cơ bản. Ngày nay, vật lý hạt là một trong những mũi nhọn hàng đầu của khoa học, và các nhà nghiên cứu đã khám phá ra khá nhiều loại hạt với những tính chất khác nhau, đóng những vai trò khác nhau. Trong bài viết ngắn này, chúng ta sẽ trao đổi về sự khác biệt giữa hai nhóm hạt cơ bản tạo thành vật chất: quark và lepton.
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Vũ trụ học
Theo những tính toán chính xác nhất tới nay, vũ trụ đã ra đời được khoảng 13,8 tỷ năm. Tuy nhiên, những thiên hà cách xa chúng ta nhất trong vũ trụ quan sát được lại nằm ở khoảng cách lớn hơn nhiều so với con số 13,8 tỷ năm ánh sáng. Điều này dẫn tới nhiều câu hỏi và cả hiểu sai về kích thước và lịch sử của vũ trụ. Trong bài viết này, tôi xin được giải thích một cách đủ ngắn gọn và phù hợp để người đọc giải đáp được những thắc mắc của minh liên quan tới chủ đề vừa nêu.
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Vũ trụ học
Vũ trụ có khởi đầu ra sao và liệu có khi nào nó kết thúc? Đó luôn là điều được hầu hết nhân loại quan tâm, từ các nhà khoa học cho tới những người ít có liên kết tới các hoạt động nghiên cứu nhất - dù cách mà họ quan tâm và tiếp cận với việc đó khác nhau. Một trong những nhà khoa học có ảnh hưởng lớn nhất tới vũ trụ học hiện đại, đồng thời là một trong ba người giành giải Nobel năm 2020 - Roger Penrose - là người theo đuổi ý tưởng về một vũ trụ trước Big Bang (vũ trụ tiền Big Bang), cũng như sau đó. Chúng ta hãy bàn sơ qua về việc này.