- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Sao - tinh vân
Nova và supernova là những thuật ngữ có lẽ không mới mẻ gì trong thiên văn học, nhất là supernova. Chúng được nhắc tới khá phổ biến trong các bài báo và các báo cáo ngày nay về vật lý thiên văn hay vũ trụ học, thường được gọi theo những tên tiếng Việt thiếu chính xác là "sao mới" và "sao siêu mới" (hay "tân tinh" và "siêu tân tinh"). Ở đây chúng ta sẽ nói chi tiết hơn về bản chất vật lý của những đối tượng này.
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Sao - tinh vân
Lỗ đen là một khái niệm không còn quá mới lạ với hầu hết người có quan tâm tới vật lý thiên văn. Đã có nhiều bài viết và tài liệu bằng tiếng Việt về đề tài này. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều câu hỏi mà tôi thường nhận được về những vấn đề liên quan tới nguồn gốc và cơ chế hoạt động của các lỗ đen cũng như những đối tượng liên quan tới chúng. Trong bài này tôi sẽ cố gắng viết một cách ngắn gọn và dễ hiểu nhất có thể về những khái niệm này: lỗ đen, lỗ trắng và lỗ sâu.
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Sao - tinh vân
Như chúng ta đã biết, khái niệm tinh vân từng được sử dụng rộng rãi với cả nhiều thiên hà hay các cụm sao do các quan sát chưa chính xác tư các thế kỉ trước. Năm 1781, một danh sách về các "tinh vân" như thế đã ra đời do nhà thiên văn Charles Messier. Danh mục gồm 110 tinh vân đánh số từ M1 đến M110.
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Sao - tinh vân
Hàng đêm khi quan sát bầu trời, bạn có thể nhìn thấy hàng nghìn ngôi sao. Không phải sao nào cũng giống nhau mà mỗi sao lại có độ sáng và màu sắc khác nhau và chính điều đó góp phần quan trọng giúp chúng ta phân biệt được chúng, cũng như giúp cho các nhà thiên văn từ thời xa xưa đã bằng trí tưởng tượng sinh động của mình mà vẽ ra các chòm sao. Sau đây là danh sách 20 ngôi sao sáng nhất bầu trời đêm mà bạn có thể dễ dàng nhìn thấy bằng mắt thường khi trời quang mây.
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Sao - tinh vân
Tinh vân hiểu đơn giản là các đám mây khí và bụi trong không gian. Do trước đây với các kính thiên văn quang học còn kém, các nhà thiên văn đã xác định và đặt tên cho một số tinh vân mà thực chất chúng không phải các đám khí bụi mà là cả một thiên hà. Vậy ngày nay tinh vân được hiểu chi tiết ra sao? Có bao nhiêu loại tinh vân đã được biết tới?