Phần một         QUAN SÁT THIÊN VĂN

Tác giả: Bùi Dương Hải

 

6. NHỊ THẬP BÁT TÚ

 

Tam Viên nằm ở khu vực giữa của bầu trời – Bắc Thiên Cực. Khu vực dải nằm giữa con đường mà mặt trăng đi qua ban đêm và mặt trời đi qua ban ngày được phân chia theo 28 cḥm – 28 Ṭa nhà của sao, tức Nhị thập bát Tú. Trong mỗi cḥm có một Ngôi sao là chủ tinh, là ngôi nằm gần nhất Bạch đạo, dù ngôi sao đó có thể không phải là sáng nhất.

 

Có tài liệu nói rằng ghi chép về Nhị thập bát tú đă được t́m thấy có từ thời Chiến quốc, 400 TCN ở Hồ Bắc, và khẳng định nó có sớm nhất là vào thế kỷ 5 TCN, trong Sử Kư cũng viết về các cḥm. Nhưng việc phân chia thành các cung theo Ngũ hành th́ phải đến đời Tần mới có, và việc gán tên các con vật th́ c̣n muộn hơn, có thể là chịu ảnh hưởng của Ấn Độ, giống như gán các con giáp vào các chi vậy. Điều đáng lưu ư là trong kinh điển Ấn Độ cổ cũng đề cập đến các cḥm sao quanh Bạch đạo, và cũng nêu con số 27 hoặc 28. Tuy các cḥm không trùng nhau, nhưng trong mối quan hệ giao lưu văn hóa thông qua Phật giáo, chúng cũng được gọi chung là Nhị thập bát Tú.

 

Quanh Thiên Cực được quy ước chia làm 4 phương Đông Tây Nam Bắc, 28 Tú cũng được chia là 4  cung, mỗi cung 7 cḥm, đó là:

Thanh LongRồng xanh - phương Đông - hành Mộc, mùa xuân, gồm:

Giác – Cang – Đê – Pḥng – Tâm – Cơ.

 

Bạch Hổ - Hổ trắng - phương Tây - hành Kim, mùa thu, gồm:

Khuê – Lâu – Vị  - Măo – Tất – Chủy – Sâm.

 

Chu Tước Chim đỏ - phương Nam - hành Hỏa, mùa hạ, gồm:

Tỉnh – Quỷ - Liễu – Tinh – Trương – Dực – Chẩn.

 

Huyền VũRùa, rắn đen (1) – phương Bắc, hành Thủy, mùa đông, gồm:

Đẩu – Ngưu – Nữ - Hư – Ngụy – Thất – Bích.

 

Nếu xếp theo ṿng Đông – Tây – Nam – Bắc th́ như vậy.

Có thể theo Xuân – Hạ – Thu – Đông th́ xuôi chiều kim đồng hồ là Thanh LongChu Tước Bạch Hổ - Huyền Vũ.

 

Tuy nhiên thường 28 Tinh tú được xếp theo ṿng vận động trời đất là Đông – Bắc – Tây – Nam, ngược chiều kim đồng hồ, tức Thanh Long – Huyền Vũ – Bạch Hổ - Chu Tước, v́ vậy thứ tự các Tinh tú là : Giác – Cang – Đê – Pḥng – Tâm – Vĩ – CơĐẩu – Ngưu – Nữ - Hư – Nguy – Thất – BíchKhuê – Lâu – Vị - Măo – Tất – Chủy – SâmTỉnh – Quỷ - Liễu – Tinh – Trương – Dực – Chẩn.

 

Việc đặt tên các Tinh tú cũng đặc biệt. Mỗi tên gồm 3 chữ, chữ đầu là tên gọi tắt như trên, không thống nhất. Trong đó có bộ phận cơ thể (sừng, cổ, tim,…), có đồ vật (đấu, giỏ, lưới, xe), có con người (nữ), con vật (trâu), có kiến trúc (pḥng, tường, giếng,…,), có cả các khái niệm (gốc, hư,…). Dường như không có quy tắc. Việc này có lẽ phản ánh tư duy phóng khoáng không g̣ bó cổ đại.

 

Chữ thứ 2 là một trong Thất chính lần lượt theo thứ tự: Mộc - Kim - Thổ - Nhật - Nguyệt - Hỏa - Thủy, tinh tú nào có chữ tương ứng sẽ là phù trợ cho Hành tinh ấy. Thuyết Ngũ hành đời Tần đă đem một khuôn khổ quy luật vào đây.

 

Chữ cuối cùng là tên 1 con vật, gồm cả vật nuôi, vật hoang, và thần thoại.

 

Con số 7 cũng là một cơ số quan trọng đối với người Trung Hoa. Có học giả cho rằng thời cổ đại người Trung Hoa chưa dùng cơ số 10, mà mới dùng cơ số 7, nên để lại một số dấu vết như tục cúng bảy bảy bốn chín ngày. Con số 7 được dùng trong Đạo giáo nhiều hơn.

 

Các cḥm này có số sao không giống nhau, ít nhất là 2 và nhiều nhất là 22, nằm trong phạm vi những cḥm sao khác nhau của Thiên văn phương Tây. Bản dưới đây là tên đầy đủ, số sao, và thống kê đối chiếu với các cḥm phương Tây.

 

TT

Khu

vực

Tên

Hán

Tên đầy đủ

Ư Nghĩa

Thất Chính

Con

vật

Số sao

Tương ứng

Chủ  tinh

1

 

Đông

 

Thanh Long

 

 

Mùa Xuân

Giác

Giác Mộc Giảo

Sừng

Sao Mộc

Cá sấu

2

Virgo

a 

Spica

2

Cang

Cang Kim Long

Cổ

Sao Kim

Rồng

4

t

3

Đê

Đê

Thổ

Lạc

Gốc

rễ

Sao Thổ

Nhím

4

Libra

a2

4

Pḥng

Pḥng Nhật Thố

Pḥng

Mặt Trời

Thỏ

4

Scor-pius

d

5

Tâm

Tâm Nguyệt Hồ

Tim

Mặt Trăng

Cáo

3

a

Antares

6

 Hoả

Hổ

Đuôi

Sao Hỏa

Hổ

8

m

7

Cơ Thuỷ Báo

Giỏ

Sao Thủy

Báo

4

Sagitta-

   rius

g2

8

 

Bắc

 

Huyền Vũ

 

 

Mùa Đông

Đẩu

Đẩu Mộc Giải

Đấu

Sao Mộc

Giải

6

f

9

Ngưu

Ngưu Kim Ngưu

Trâu

Sao Kim

Trâu

6

Capri-

conus

b

10

Nữ

Nữ

 Thổ Bức

Nữ

Sao Thổ

Dơi

3

Aquarius

e

11

Hư Nhật Thử

Hư không

Mặt Trời

Chuột

2

b

12

Ngụy

Nguỵ Nguyệt Yến

Mái

Mặt Trăng

Én

3

Aquarius/
Pegasus

a

13

Thất

Thất

Hoả

 Trư

Nhà

Sao Hỏa

Lợn

2

Pegasus

a

14

Bích

Bích Thuỷ Dư

Tường

Sao Thủy

Cừu

2

g

15

 

Tây

 

Bạch

Hổ

 

Mùa

Thu

Khuê

Khuê Mộc Lang

Chân

Bước

Sao Mộc

Sói

16

Andro-meda

d

16

Lâu

Lâu

 Kim Cẩu

Đai

Sao Kim

Chó

3

Aries

b

17

Vị

Vị

 Thổ

 Trệ

Bụng

Sao Thổ

Trĩ

3

41

18

Măo

Măo Nhật

 

Lông

Mặt Trời

7

Taurus

h

Pleiades 

19

Tất

Tất Nguyệt Ô

Lưới

Mặt Trăng

Quạ

8

q

20

Chủy

Chuỷ Hoả Hầu

Mỏ

rùa

Sao Hỏa

Khỉ

3

Orion

j

21

Sâm

Sâm Thuỷ Viên

3 V́ sao

Sao Thủy

Vượn

7

d

22

 

Nam

 

Chu Tước

 

Mùa

Hạ

Tỉnh

Tỉnh Mộc Hăn

Giếng

Sao Mộc

8

Gemini

h

23

Quỷ

Quỷ Kim Dương

Quỷ

Sao Kim

5

Cancer

d

24

Liễu

Liễu Thổ Chương

Cây liễu

Sao Thổ

Cheo

8

Hydra

s

25

Tinh

Tinh Nhật Mă

Sao

Mặt Trời

Ngựa

7

a

26

Trương

Trương Nguyệt Lộc

Giăng lưới

Mặt Trăng

Hươu

6

n1

27

Dực

Dực Hoả

Cánh

Sao Hỏa

Rắn

22

Crater

a

28

Chẩn

Chẩn Thuỷ Dẫn

Xe

Sao Thủy

Giun

6

Corvus

g

 

Trong đồ h́nh trên bầu trời, Thanh Long phương Đông nằm ở bên trái, Cḥm Giác Đông Nam ở góc dưới bên trái, theo đúng Hậu Thiên bát quái là Trời bắt đầu mở ở Đông Nam, ṿng dần lên trên ṿng dần lên trên tức là theo phương Nam mà xoay ṿng (trên bầu trời phương vị ngược với mặt đất).

 

 

Vị trí cụ thể các cḥm Nhị thập bát tú trong các bản đồ sau, trong đó ngôi màu trắng là chủ tinh. Đường màu đỏ ở giữa là Thiên xích đạo, đường cong màu xanh là Hoàng đạo.

 

Cḥm Thanh Long – phía Đông, mùa Xuân

Cḥm Huyền Vũ – phía Bắc, mùa Đông

Cḥm Bạch Hổ - phía Tây, mùa Thu

 

 

Cḥm Chu Tước – phía Nam, mùa Hạ

 

 

 

Việc phân chia 28 cḥm sao này có từ thời cổ đại, và người Trung Hoa không muốn thay đổi những kiến thức của người đi trước, nên họ chấp nhận nó đến hàng ngàn năm sau. Trên thực tế việc dùng 28 cḥm có một cái tiện lợi là xác định đường đi của mặt trăng, nhưng có nhiều bất tiện. Trước hết là các cḥm không chiếm những cung bằng nhau; có cung như Tỉnh góc lớn hơn 30 độ, trong khi cung Chủy chưa đến 3 độ. Điều này là do độ lớn các cḥm chênh lệch quá nhiều, có cḥm chỉ có 2 sao, trong khi cḥm khác 22 sao. Độ sáng biểu kiến cũng rất khác nhau, rồi có cḥm như Chủy gần như nằm lọt vào giữa cḥm Sâm, nên không mang tính khoa học.

 

Trong văn hóa Ấn Độ cũng có 27 hoặc 28 cḥm sao nằm trong khu vực mặt trời và mặt trăng đi qua, nhưng không trùng với nhị thập bát tú. Các cḥm sao của Ấn Độ mang tính khái quát nhiều hơn, tượng trưng cho tất cả các v́ sao trên bầu trời. V́ vậy trong kinh Phật giáo cũng nói đến các cḥm sao, và khi sang Trung Quốc, được các ḥa thượng biên dịch là Nhị thập bát tú luôn, để thống nhất với quan sát, khoa học và truyền thống bản địa.

 

Nhị thập bát tú đă đi vào Văn hóa của Trung Quốc và các nước Hán hóa, mang nhiều ư nghĩa Văn hóa. Chẳng hạn cḥm sao Khuê tượng trưng cho Văn học, và ở Văn miếu Hà Nội có Khuê Văn Các (gác sao Khuê) tượng trưng cho vẻ đẹp, cao quư của văn học, trong cḥm Khuê có 2 ngôi sáng nữa là Đông và Bích (không phải cḥm Bích), nên Đông Bích cũng để chỉ văn học. Nhà Đường lập thư viện hoàng cung đặt tên là Đông Bích phủ. Lê Thánh Tông lập ra Tao đàn nhị thập bát tú gồm 28 người cũng mang tên các cḥm sao. Hoặc như Măo cũng tượng trưng cho ánh sáng, v́ gà báo trời sáng. Trong h́nh tượng truyền thống Trung hoa, Tinh chủ của các Tú là các vị thần mang đặc tính của các con vật, hay đúng hơn là con vật mang h́nh người, khi cần họ có thể biến thành các con vật tương ứng dễ dàng. Các Tú trở thành tín ngưỡng dân gian. Nhị thập bát tú không chỉ phát triển trong đời sống văn hóa, mà c̣n đi vào tôn giáo.

 

Hơn thế nữa, nhị thập bát tú đi vào đời sống, đến mức khi nói đến vật cứng rắn th́ ví với sừng của Cang Kim Long, nói đến chỗ rộng mà trống th́ ví với Hư Nhật Thử. Mỗi tú c̣n gắn với Ngũ hành, kết hợp tạo nên những phạm trù đặc biệt.

 

Trong cuốn sách Y thuật cổ “Hoàng Đế nội kinh”, Nhị thập bát tú ứng với 28 mạch trong cơ thể, trời xoay một ṿng qua hết 28 Tú th́ cúng tương ứng với mạch vận động 1 chu tŕnh trong cơ thể con người.

 

(1) H́nh tượng Huyền Vũ có liên quan mật thiết đến một vị thần có vị trí rất cao trong Đạo giáo là Huyền Thiên Trấn Vũ đại đế (C̣n các danh xưng khác là Thượng đế Tổ sư, Đăng ma thiên tôn, Hỗn nguyên Giáo chủ, Bắc Cực Huyền linh đại đế) có hai con vật thiêng là Linh Quy, Thần Xà, tượng trưng cho Trường tồn và Trí tuệ. V́ vậy chữ Vũ trong Huyền Vũ ở đây với nghĩa Sức manh là gồm cả Rùa và Rắn, tiếng Anh c̣n dịch là Warrior.

 

                    hsiu (mansion)

Thạch Thân:      Shi Shen

Cam Đức:         Gande

Vu Hàm:           Wu Xian

Tư Mă Thiên:     Sima Qian

Sử Kư:             Shiji

Trương Hoành   Zhang Heng

Tổ Xung Chi:      Zu Chongzhi, Tsu Ch'ung Chi, Cui Zhongji

Tô Tống:            Susong

Nhất Hành:        Yi Xing

Hỗn Thiên:         Hu tian

Tam Viên:         Three Enclosures

Tử Vi:               Purple Forbidden Enclosure

Thái Vi:             Supreme Palace Enclosure

Thiên Thị:          Heavenly Market Enclosure.

Nhị thập bát tú: 28 Mansions

Bắc Đẩu:           Big dipper

Thanh Long:      Green Dragon – Azure Dragon

Bạch Hổ:           White Tiger

Chu Tước:        Red Bird, Red Sparrow, Vermilion Bird,

Huyền Vũ:         Black Warrior, Black Tortoise, Murky Tortoise

Bát Quái:          Ba Gua, Eight Trigrams,

Tiên thiên:         Earlier Heaven, Primal Arrangement –

Hậu thiên:         Ater Heaven, Inner World Arrangement

 

Trở về trang chủ