Milky Way

Những thiên hà xoắn như Milky Way của chúng ta đều có đĩa mỏng mà ở đó chứa tỷ lệ lớn các sao của chúng. Những đĩa này có kích thước giới hạn, khi vượt quá một bán kính nhất định thì lượng sao sẽ rất ít.

exomoon

Khi tìm kiếm một nơi nào đó có thể có sự sống phía ngoài Hệ Mặt Trời, chúng ta thường tìm các ngoại hành tinh đá, nhưng còn các hành tinh khí khổng lồ thì sao? Mặc dù khí quyển của chúng cùng với việc không có bề mặt rắn không phải là lý tưởng cho sự sống nhưng các vệ tinh đá của chúng thì có thể. Mới đây, dữ liệu từ tàu không gian Kepler của NASA đã mang lại thông tin về hơn 100 hành tinh khí khổng lồ nằm trong vùng sống được của các ngôi sao, qua đó hướng mục tiêu của các nhà nghiên cứu tới các ngoại vệ tinh có khả năng sống được.

Exoplanets

Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện thêm hai hệ hành tinh mới. Một trong hai hệ đó có ba hành tinh có kích thước Trái Đất.

Tarantula in LMC

Tận dụng khả năng của kính thiên văn khảo sát VST (thuộc VLT) đặt tại Đài quan sát Paranal của ESO ở Chile, các nhà thiên văn học đã chụp được hình ảnh rất chi tiết này về tinh tân Tarantula và rất nhiều tinh vân cũng như cụm sao láng giềng của nó.

dark matter at Big Bang

Các nhà thiên văn học đã đề xuất một mô hình mới về vật chất tối - loại vật chất vô hình chiếm hầu hết lượng vật chất trong vũ trụ. Họ đã nghiên cứu việc liệu có thể một phần số hạt tạo thành vật chất tối có mang điện tích rất nhỏ hay không.