Các nhà khoa học từ lâu đã tin rằng sao chổi và/hoặc một dạng thiên thạch cổ được gọi là các chondrite cacbon là nguồn gốc của các nguyên tố dễ bay hơi trên Trái Đất sơ khai - bao gồm hidro, nito, và cacbon – và có thể cuả cả các vật chất hữu cơ. Hiểu được những chất bay hơi đến từ đâu là tối quan trọng cho việc xác định nguồn gốc của nước và sự sống trên hành tinh của chúng ta. Một nghiên cứu mới dẫn đầu bởi Conel Alexander của Carnegie tập trung vào nước đóng băng phân bố ở xuyên suốt hầu hết Hệ Mặt Trời trước kia, nhưng có lẽ lượng băng này không nằm trong các vật liệu tích tụ lại để tạo ra Trái Đất sơ khai.

Một nhóm các nhà thiên văn học sử dụng Kính thiên văn không gian Hubble của NASA vừa khám phá ra một vệ tinh khác quay quanh hành tinh lùn băng giá Pluto.

Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã trực tiếp phát hiện một phần của xương sống vật chất tối trong vũ trụ, nơi được coi là tập trung một nửa lượng vật chất tối của cả vũ trụ. Phát hiện này được thực hiện dưới sự dẫn đầu của một nhà nghiên cứu vật lý ở đại học Michigan, khẳng định một dự đoán chính trong các lý thuyết hiện nay về sự phát triển của cấu trúc mạng vũ trụ.

Các quan sát bằng kính thiên văn tổ hợp CSIRO, Úc đã thu thập được các quan sát khẳng định việc các nhà thiên văn học đã tìm thấy lố đen hạng trung đầu tiên.

 

Cắm xẻng xuống mặt đất và đào. Một nghiên cứu mới gợi ý đó là cách các nhà khoa học cần làm để tìm bằng chứng cho sự sống xa xưa trên Sao Hỏa, nếu nó tồn tại. Điều này nằm trong khả năng của Curiosity, tàu vũ trụ của Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa theo kế hoạch sẽ đáp xuống Hành tinh Đỏ vào tháng sau.