Chất Flo trong những sản phẩm phổ biến như kem đánh răng bạn dùng hàng ngày đã được tạo ra từ hàng tỷ năm trước ở những ngôi sao tương tự Mặt Trời ngày nay đã chết. Đây là điều được cho biết bởi các nhà thiên văn của đại học Lund - Thụy Điển cùng các đồng nghiệp ở Ireland và Mỹ.

Lần đầu tiên, một nhóm nghiên cứu đã có thể tái hiện hoạt động của Mặt Trời xày ra vào cuối kì băng hà, khoảng từ 20.000 đến 10.000 năm trước, bằng cách phân tích các nguyên tố vi lượng trong lõi băng ở Greenland và sự tạo thành hang động ở Trung Quốc.

Các nhà thiên văn sử dụng kính thiên văn không gian Hubble của NASA tìm kiếm hơi nước trong bầu khí quyển của ba hành tinh chuyển động quanh những ngôi sao tương tự Mặt Trời - và đã cho thấy chúng gần như là khô.

 

Các nhà khoa học đã sử dụng Tổ hợp kính thiên văn quang phổ hạt nhân (viết tắt là NuSTAR), một kính thiên văn X-ray trên quĩ đạo để ghi nhận một sự kiện hết sức đặc biệt và hiếm hoi trong những khu vực ngay quanh một lỗ đen siêu nặng. Một nguồn phát tia X nhỏ nằm cạnh lỗ đen, gọi là quầng sáng (corona), đã di chuyển gần hơn tới lỗ đen chỉ trong vài ngày.

Các nhà nghiên cứu đã tiến gần thêm một bước tới việc hiểu rõ về sự ra đời của Mặt Trời. Công bố trên tạp chí Science, nhóm nghiên cứu đứng đầu bởi tiến sĩ Maria Lugaro và giáo sư Alexander Heger, từ đại học Monash, đã tìm hiểu về giai đoạn nguyên thủy của Hệ Mặt Trời và những sự kiện dẫn đến sự ra đời của Mặt Trời.