Các nhà thiên văn học vừa nêu ra một giả thuyết mới về hoạt động của lỗ đen. Làm sao mà chúng có thể trở nên quá lớn, dường như chúng là những kẻ quá phàm ăn, đưa liên tiếp thức ăn vào miệng mình và thậm chí ăn nhiều món cùng một lúc.

Tại buổi Hội thảo "Ngày hội Thiên văn học Việt Nam" được VACA tổ chức vào chiều ngày 25/3, tại Hà Nội, GS Chu Hảo, giám đốc NXB Tri thức bắt đầu phần thuyết trình của mình bằng một thử nghiệm nhỏ: Hỏi cả hội trường có ai ở đây làm thầy giáo dạy thiên văn không? Không có tiếng trả lời.

Kính thiên văn không gian Hubble của NASA/ESA đã chụp được hình ảnh sắc nét chưa từng có về M9 (Messier 9), một quần sao cầu nằm gần trung tâm thiên hà chúng ta. Khối cầu này quá mờ để có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Tuy nhiên với kính Hubble, nó đã cho chúng ta thấy tới hơn 250.000 ngôi sao đang tỏa sáng trong đó.

Một tiểu hành tinh được phát hiện bởi các nhà thiên văn nghiệp dư khi nó lướt qua Trái Đất sẽ tiến tới gần chúng ta hơn nữa vào tháng hai năm sau. Tuy nhiên nó không gây ra mối đe dọa nào, Cơ quan không gian châu Âu ESA cho biết vào thứ sáu vừa rồi.

Sử dụng các kính thiên văn vô tuyến và hồng ngoại, các nhà thiên văn đã thu được cái nhìn đầu tiên rất quan trọng về giai đoạn sớm trong quá trình hình thành sao. Các quan sát mới hứa hẹn sẽ giúp các nhà khoa học hiểu được những giai đoạn sớm của chuỗi sự kiện xuyên suốt trong quá trình một đám khí bụi khổng lồ sụp đổ vào phía tâm và tạo thành ngôi sao.