Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một lỗ đen đang cuốn lấy khi từ một ngôi sao ở gần với tốc độ nhanh gấp 10 lần những gì được ước đoán trước đây. Lỗ đen này có tên là P13, nằm ở vùng ngoại vi của thiên hà NGC7793, cách Trái Đất khoảng 12 triệu năm ánh sáng và nó "làm thịt" một khối lượng tương đương với 100 tỷ tỷ cái xúc xích trong mỗi phút.

Một sợi dài của vật chất Mặt Trời vừa xuất hiện ngay mặt phía trước của Mặt Trời, kéo dài khoảng 1 triệu dặm. Các sợi này là những đám mây vật chất bay lơ lửng phía trên bề mặt của Mặt Trời bởi từ trường mạnh. Dù có tính không ổn định nhưng chúng có thể kéo dài nhiều ngày hay nhiều tuần.

Tối ngày 08 tháng 10 tới đây, Việt Nam cùng nhiều vùng khác trên thế giới sẽ có cơ hội quan sát hiện tượng nguyệt thực toàn phần. Đây cũng là hiện tượng thiên văn đáng chú ý nhất năm 2014. Vậy ở đâu, khi nào và làm thế nào để bạn costher quan sát hiện tượng này?

Một nhóm nghiên cứu Pháp - Mỹ đứng đầu bởi viện UTINAM (CNRS/Đại học Franche-Comté) vừa đề xuất một giải pháp cho thành phần hóa học còn nhiều thắc mắc của Sao Thiên Vương và Sao hải Vương, qua đó cung cấp thêm manh mối về sự hình thành của chúng. Các nhà nghiên cứu chú ý tới vị trí của hai hành tinh ngoài cùng này và đề xuất mô hình mới về quá trình chúng được hình thành.

Mọi thiên hà đều lớn lên nhờ nuốt lấy những mảnh vụn, khí và bụi trong không gian và cuyến hóa chúng thành những ngôi sao mới. Nhưng khi các thiên hà già đi và cứ lớn mãi lên, khả năng tạo sao của chúng giảm dần, và chúng cần tăng khối lượng bằng cách nuốt các thiên hà nhỏ hơn.