LTT 1445 system

Kính thiên văn không gian Hubble của NASA đã đo được kích thước của ngoại hành tinh cỡ Trái Đất gần nhất, di chuyển qua phía trước một ngôi sao khá gần chúng ta. Sự kiện dạng này, được gọi là quá cảnh, mở ra cánh cửa cho những nghiên cứu tiếp theo để xem hành tinh đất đá này có khí quyển hay không và nếu có thì nó như thế nào.

Leonids

Mưa sao băng Leonids là hiện tượng thiên văn được nhiều người chú ý vào khoảng thời gian cuối năm. Trận mưa sao băng sẽ đạt cực điểm vào đêm 17 - rạng sáng 18 tháng 11 và năm nay bạn sẽ có nhiều cơ hội theo dõi được hiện tượng này.

Barred spiral galaxy

Sử dụng Kính thiên văn Không gian James Webb, một nhóm nghiên cứu quốc tế với sự tham gia của nhà thiên văn học Alexander de la Vega thuộc Đại học California, Riverside, đã phát hiện ra thiên hà xoắn xa nhất tương tự như Milky Way từng được quan sát tới thời điểm hiện nay.

SN1987A

Supernova là những vụ nổ lớn đánh dấu sự kết thúc bi thảm của cuộc đời các sao nặng. Trong sự kiện này, ngôi sao giải phóng một lượng năng lượng khổng lồ, thường sáng hơn tổng ánh sáng từ tất cả các sao trong thiên hà chủ chỉ trong một khoảng thời gian rất ngắn. Vụ nổ tạo ra các nguyên tố nặng và phân tán chúng ra không gian liên sao để góp phần vào sự hình thành của các sao và hành tinh mới.

Jupiter in ultraviolet

Hình ảnh vừa được công bố của kính thiên văn không gian Hubble cho thấy Sao Mộc với màu sắc tổng hợp ở bước sóng tử ngoại (cực tím). Được công bố nhân dịp Sao Mộc tới vị trí trực đối (thời điểm nó và Mặt Trời ở hai phía đối diện khi nhìn từ Trái Đất) hôm mùng 3 tháng 11 vừa qua, hình ảnh này đồng thời cho bạn một cái nhìn về cơ bão khổng lồ được coi là biểu tượng của Sao Mộc, thường được gọi là "Vết Đỏ Lớn".