THIÊN VĂN HỌC QUAN SÁT

THIÊN VĂN HỌC QUAN SÁT

 

Khóa học cơ bản nhất về thiên văn. Trong khóa học này, người học sẽ tìm hiểu một cách tổng quan về thiên văn học quan sát, các chuyển động biểu kiến của bầu trời, phương pháp xác định các chòm sao, tính toán ngày-tháng trong Âm lịch và Dương lịch, ...

 

Giảng viên: Đặng Vũ Tuấn Sơn

 

Danh sách và nội dung các bài giảng:

Phần 1:

  1. Toàn cảnh về bầu trời và thiên văn học
  2. Bình minh của thiên văn học
  3. Mô hình địa tâm và thiên văn học cổ đại
  4. Mô hình nhật tâm
  5. Sự ra đời của kính thiên văn
  6. Thiên văn học và vật lý thiên văn
  7. Từ thế kỷ 20 tới thiên văn học hiện đại
  8. Vị trí của Trái Đất trong vũ trụ
  9. Sự tự quay, ngày mặt trời và ngày sao
  10. Vai trò của ngày/đêm với sự sống
  11. Dao động của trục quay Trái Đất
  12. Chuyển động quỹ đạo và các mùa
  13. Chuyển động quanh tâm thiên hà
  14. Quỹ đạo và các pha của Mặt Trăng
  15. Thời gian là gì?
  16. Cơ sở thiên văn của năm Dương lịch
  17. Năm nhuận trong Dương lịch
  18. Tại sao tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày?
  19. Cơ sở thiên văn của  Âm lịch
  20. Lịch 24 tiết khí


Phần 2:

  1. Bầu trời và thiên cầu
  2. Các chòm sao và lịch sử của chúng
  3. Qui ước hiện đại và chòm sao Hoàng đạo thứ 13
  4. Tính qui ước của một chòm sao
  5. Thiên văn học và chiêm tinh học
  6. Các chòm sao phương Đông
  7. Chuyển động biểu kiến của bầu trời và các chòm sao
  8. Chuyển động chung của bầu trời
  9. Đường đi của Mặt Trời
  10. Đường đi của Mặt Trăng
  11. Chuyển động biểu kiến của các hành tinh
  12. Sao Mai và Sao Hôm
  13. Chuyển động ngược biểu kiến
  14. Xác định các chòm sao nổi bật
  15. Sự biến đổi của bầu trời